Sắp xếp theo:
"Khi cử hành bí tích hôn phối các đôi tân hôn Công giáo không được thề hứa theo cách riêng của mình vì trong bí tích hôn phối, chính Chúa Kitô hành động qua đôi vợ chồng". (Đức cha Socrates Villegas)Xem tiếp
Hỏi: xin cha giải thích thắc mắc dưới đây : Phụ nữ Công giáo có được phép mang thai hộ và sinh con cho người khác không ?Xem tiếp
Nhiều người “chuyên nghiệp” trong việc tiết chế và sử dụng các biện pháp tránh thai (đa số là người Công giáo) sẽ nói rằng “Đừng làm ‘chuyện ấy’, nhưng nếu làm thì hãy dùng biện pháp tránh thai”, vì mang thai ở tuổi thiếu niên là sự nhục nhã. Họ nói rằng cách đó khá hiệu quả, và họ còn cho rằng “có làm tình thì cũng chẳng sao”.Xem tiếp
Hỏi: xin cha giải thích thắc mắc dưới đây : Phụ nữ Công giáo có được phép mang thai hộ và sinh con cho người khác không ?Xem tiếp
Trong những năm gần đây, giáo huấn của Giáo Hội quan tâm đặc biệt đến đời sống gia đình. Tháng 10 năm 2014, Thượng hội đồng Giám mục ngoại thường về gia đình đã được triệu tập. Và Thượng hội đồng Giám mục thường lệ về gia đình được tổ chức vào tháng 10 năm 2015. Đây là bằng chứng Giáo Hội quan tâm đến gia đình cách đặc biệt trong bối cảnh tân Phúc-Âm-Hóa.Xem tiếp
Hiện nay tỷ lệ 6 triệu người công giáo, so với trên dưới 80 triệu dân, một sự cách biệt quá lớn. Chính vì thế, việc kết hôn khác niềm tin công giáo là điều không thể tránh khỏi, đây cũng là nỗi ưu tư của Giáo Hội và của các bậc làm cha làm mẹ trong Giáo Hội công giáo.Xem tiếp
Hỏi: Nhiều nước trên thế giới bây giờ đã chấp thuận cho "hôn nhân đồng tính", vậy giáo hội Công giáo có chấp nhận hôn nhân đồng tính không ?Xem tiếp
“Con chuẩn bị kết hôn, nhưng con (và có thể cả gia đình con) sẽ rất xấu hổ khi tên con được rao trong nhà thờ (vì trước kia con có đi tu!). Xin Cha cho biết việc rao hôn phối nhằm mục đích gì, và con có thể xin miễn chuẫn lời rao hôn phối được không?”Xem tiếp
H: Kính Cha, xin Cha vui lòng cho con biết: Một đôi vợ chồng đã được chuẩn hôn phối khác đạo (đã cữ hành ngoài Thánh Lễ). Sau một thời gian người bên lương theo đạo luôn. Cần hoặc nên có nghi thức gì nữa không? Trong khi chờ đợi câu trả lời của Cha, con xin cám ơn Cha trước. Kính chúc Cha năm mới dồi dào ơn Chúa, để tiếp tục giúp ích cho nhiều người. Kính chào Cha trong Chúa.(Anh Diem)Xem tiếp
Hôn nhân khác đạo,"rối" có bị vạ tuyệt thông không?Xem tiếp
H: Kính thưa cha! Con thuộc Giáo Phận Xuân Lộc, con có quen bạn trai là người ngoại đạo. Chúng con cũng quen nhau khá lâu và muốn tiến tới hôn nhân, nhưng anh ấy không muốn theo đạo vì sợ khi theo rồi lại không giữ được trọn vẹn. Con muốn hỏi Cha là nếu làm phép chuẩn thì chúng con cần phải đáp ứng những yêu câu nào? (bao nhiêu tuổi chúng con mới được làm phép chuẩn và có được cử hành hôn lễ trong nhà thờ không ạ! Chúng con cảm tạ Cha! (Huyen Tran)Xem tiếp
H: Thưa Cha, con đã lập gia đình với một phụ nữ ngọai đạo và chưa làm phép cưới. Bây giờ cô ấy muốn trở thành Kitô hữu và muốn được giải tội thì cô ấy phải làm sao, cũng như chúng cần cần gì để được hợp thức hóa hôn nhân? Xin cám ơn Cha. (Hùng Vũ)Xem tiếp
Thưa Cha, Hôn nhân của chúng con kết thúc bằng ly dị ngoài ý muốn của con...Xem tiếp
HỎI: Thưa Cha, con là một tân tòng, vì hòan cảnh gia đình, con phải dùng phương pháp nhân tạo để kế họach hóa gia đình (đặt vòng); nếu con không tháo vòng, khi con xưng tội, con có được chịu lễ không? Xin cám ơn Cha .
Minh LoanXem tiếp