Sắp xếp theo:
Trích Kỷ Yếu 80 Năm Thành Lập Giáo Phận Thái Bình _ Nxb Hồng Đức.Xem tiếp
Trích Kỷ Yếu 80 Năm Thành Lập Giáo Phận Thái Bình _ Nxb Hồng Đức.Xem tiếp
Trích Kỷ Yếu 80 Năm Thành Lập Giáo Phận Thái Bình _ Nxb Hồng Đức.Xem tiếp
Các Bề trên Giáo phận từ ngày thành lập Giáo phận (09.3.1936)đến nayXem tiếp
Ngay từ khi tách ra khỏi Giáo phận mẹ Bùi Chu (1936), các Đấng bậc tiền bối Giáo phận Thái Bình đã chú trọng tới việc vun trồng ơn gọi. Mặc dù với bối cảnh khó khăn của thời cuộc, các ngài vẫn cổ võ, tuyển chọn và hướng dẫn các thanh thiếu niên có ý thức ngay lành dâng mình cho Chúa để làm linh mục và tu sỹ. Vì vậy, trong thời gian này, giáo phận vẫn đào tạo được hàng ngũ linh mục bản xứ tuy không nhiều, nhưng có trình độ và đạo đức để cộng tác với Đức giám mục coi sóc các giáo xứ và ươm mầm ơn gọi.Xem tiếp
Tổ chức mục vụ huấn giáo được coi là việc ưu tiên của Giám mục, nên phong trào học hỏi giáo lý trong giáo phận được đặc biệt coi trọng. Trong những năm 1980 và 1990, do số lượng các thầy và giáo lý viên còn hạn chế, nên các giáo xứ và giáo họ đã chú tâm vào phong trào học kinh bản hỏi và những kinh cần.Xem tiếp
Theo Chỉ Nam Giáo phận Thái Bình năm 2010, khối ngành Phụng Tự được hiểu là tất cả mọi hoạt động liên quan đến nghi lễ phụng tự: phụng vụ, thánh nhạc, trang trí, âm thanh và ánh sáng, trật tự và môi trường.Xem tiếp
Là một giáo phận có truyền thống nuôi dưỡng đức tin bằng đời sống đạo đức bình dân, nên các đoàn hội trong giáo phận Thái Bình được hình thành và phát triển khá sớm. Ngay từ những năm đầu khi thành lập giáo phận, những người lớn tuổi được khuyến khích tham gia Hội dòng Ba, tiền thân của Huynh đoàn giáo dân Đaminh giáo phận. Họ đã duy trì các giờ kinh nguyện hàng ngày, nhất là khi không có thánh lễ. Sau đó là sự hình thành của các hội đoàn: Hiền mẫu, Gia trưởng, Trung binh và Nghĩa binh Thánh Thể. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian từ 1945 đến 1989, sự liên kết của các hội đoàn trên mới chỉ dừng ở cấp giáo xứ, giáo họ.Xem tiếp
Theo “Chỉ Nam Giáo phận Thái Bình năm 2010”, khối ngành Phục Vụ được thành lập để phục vụ giáo xứ và giáo phận trong các lĩnh vực tông đồ như: truyền giáo, bác ái xã hội, gia đình, y tế, trường học, văn nghệ, âm nhạc, thể thao, phim ảnh, nghệ thuật đạo đời… cách riêng về mặt tinh thần và đạo đức.Xem tiếp
Theo Giáo luật, Giám Mục bản quyền có quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Theo tinh thần đồng trách nhiệm, Đức cha Phêrô Nguyễn Văn Đệ muốn phát huy mọi khả năng, sáng kiến của mọi thành phần Dân Chúa, nên ngài đã thành lập các Hội đồng trong giáo phận.Xem tiếp
Tòa giám mục Thái Bình tọa lạc ở khu đất hiện nay xưa kia thuộc về xứ Thái Bình. Theo tài liệu còn để lại, năm 1908 đức cha Munagorri Trung ban sắc thành lập giáo xứ Thái Bình, cha Tràng An là cha xứ đầu tiên đã mua thêm hai mươi mẫu ruộng để mở rộng thêm khu vực giáo xứ Thái Bình.Xem tiếp
Ngày 06-06-2006 Đức cha Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Sang đã về cắt băng khánh thành và chính thức công bố sắc phong nhà thờ Đông Phú là Đền Thánh Tử Đạo Việt Nam Giáo phận Thái Bình. Cùng với việc phong nhà thờ Đông Phú là Đền Thánh dâng kính các thánh tử đạo Việt Nam.Xem tiếp
Chủng viện Thánh Tâm Mỹ Đức trước kia là Tiểu chủng viện thánh Tôma Mỹ Đức (1937-1972), Chủng viện Mỹ Đức (1972-1977) và hiện nay là chủng viện Thánh Tâm Mỹ Đức(2008 - ). Sau khi được tấn phong giám mục (02/8/1936), đức tân giám mục – Casado Thuận bắt tay ngay vào việc kiến thiết Giáo phận mới mà ưu tiên hàng đầu của vị chủ chăn là có một cơ sở đào tạo nhân sự cho Giáo phận Thái Bình.Xem tiếp
Năm 1906, khi Thái Bình còn nằm trong Giáo phận Trung, cố Tây Ban Nha Andres Kiên đã lãnh trách nhiệm chỉ đạo việc xây cất ngôi đường với chiều dài hạn chế. Mãi đến năm 1937 khi Giáo phận vừa thoát thai, thánh đường thị xã trở thành nhà thờ chính tòa Giáo phận, Đức Giám mục tiên khởi Gioan Casado Thuận mới truyền cho cố Tây Ban Nha Rengen Lễ là cha sở xứ Thái Bình lúc ấy đốc công xây cất thêm phần nhà thờ từ cánh thánh giá trở lên, đồng thời lập bàn thờ sơn son thếp vàng, làm cho ngôi thánh đường trở nên đồ sộ, rộng lớn, bề thế, khang trang hơn nhiều, xứng tầm vóc của ngôi thánh đường mẹ, thánh đường của Đức Giám mục, trung tâm hội tụ Phụng vụ của toàn Giáo phận.Xem tiếp
3.HỘI ĐỒNG LINH MỤCXem tiếp